Hình thành Miệng_núi_lửa

Hình dạng của miệng núi lửa hoàn toàn không phải là ở giai đoạn khởi đầu mà chính là ngày nay. Núi lửa Parícutinnước Mêxicô[2] lúc vừa mới bắt đầu hoạt động, nhiều người tận mắt đã nhìn thấy dưới đất chỉ có vết nứt tách giãn rộng mấy xăngtimét đang bốc khói, lúc đó chỗ này không có gì gọi là núi, là một bãi đất canh tác bằng phẳng. Tuy nhiên sau 3 giờ đồng hồ vết nứt tách giãn thì tăng thêm bề rộng đến 9 mét, phun ra từ từ rồi mãnh liệt. Sau đó, vật chất vụn nhỏ và dung nham do phun trào ra thì tích tụ và chất đống lên liên miên không dứt ở chung quanh của miệng phun ra của núi lửa, càng chồng càng cao, thì mới thành là đỉnh núi có hình nón, đã đạt đến cao mấy trăm mét, nhưng mà miệng núi lửa cũng rất cao ở vào điểm đỉnh của núi lửa.

Tuy nhiên núi lửa hoạt động hoàn toàn không bình thường, độ cao mà nơi nó tích tụ và chất đống thì cũng có phạm vi quy định. Sau khi nó tạm thôi hoạt động, miệng núi lửa vẫn sẽ dựa vào các tác dụng như sự xối trút bào mòn của nước mưa nên bị phá hoại. Mắc-ma dưới đất nếu như gặp lạnh rồi ngưng kết, thể tích phát sinh rút lại, hơn nữa sẽ khiến cho tầng đá của mặt trên dựa vào sự rỗng không của mặt dưới mà sản sinh vết nứt tách giãn, khắp chung quanh của miệng núi lửa men theo vết nứt tách giãn mà sập lún, được mở rộng rất to.

Có lúc núi lửa phun ra lại một lần nữa, bởi vì dung nham dưới đất dính đọng, vào lúc năng lượng được tích trữ rất lớn thì mới lấy hình thức bạo phát để mà vọt lên ra ngoài, lúc này thường thường sẽ đem nón nủi lửa nguyên lúc đầu phá nổ và giảm sút thành một khoảnh lớn, thậm chí toàn bộ phá nổ và giảm sút, chỉ chừa lại một cái hố lớn ở trên đất bằng, rất nhiều lúc thì phun ra lại lần nữa ở bên trong cái hố này hoặc cạnh ven của cái hố hình thành nón núi lửa và miệng núi lửa mới.

Miệng núi lửa mà ở vào phía trên đất bằng cũng hoàn toàn không phải tất cả do sự bạo phát lại lần nữa hình thành, miệng núi lửa nhìn lên không thể sai lầm là cái hố trên đất bằng, trong đó thường thường chứa trữ nước trở nên thành cái hồ.[1]